K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

Từ giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản Pháp tiến dần lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, nhân công ngày càng tăng trong khi những nguồn lực trong nước đã dần cạn kiệt. Trong khi đó Việt Nam là một nước giàu tài nguyên thiên nhiên, thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhân công giá rẻ => Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây trong đó có Pháp. Đặc biệt từ khi thất thế ở Canada và Ấn Độ, Pháp càng muốn có một thuộc địa ở Viễn Đông mà trước hết là Việt Nam

=> Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là tất yếu lịch sử

Đáp án cần chọn là: A

Chú ý

Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là tất yếu nhưng việc Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp không phải là tất yếu.

24 tháng 7 2021

1D

2A

24 tháng 7 2021

Câu 1 : D

Câu 2 : A

Câu 1: Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam trong hoàn cảnh nào ? Qua đó em hãy rút ra kết luận Pháp xâm lược Việt Nam là tất yếu hay không tất yếu ?Câu 2: Vì sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là nơi tấn công đầu tiên trong cuộc xâm lược Việt Nam (1858)? Cuộc kháng chiến của triều đình tại Đà Nẵng đã diễn ra như thế nào? Kết quả?Câu 3: Thực dân Pháp đã đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1882)...
Đọc tiếp

Câu 1: Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam trong hoàn cảnh nào ? Qua đó em hãy rút ra kết luận Pháp xâm lược Việt Nam là tất yếu hay không tất yếu ?

Câu 2: Vì sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là nơi tấn công đầu tiên trong cuộc xâm lược Việt Nam (1858)? Cuộc kháng chiến của triều đình tại Đà Nẵng đã diễn ra như thế nào? Kết quả?

Câu 3: Thực dân Pháp đã đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1882) như thế nào? Ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21/12/1873) và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883)?

Câu 4: Trong quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, triều đình Nguyễn đã có những biện pháp gì để đối phó ? Kết quả? Em đánh giá gì về thái độ của nhà Nguyễn?

Câu 5: Trong quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhà Nguyễn đã bỏ lỡ những cơ hội nào để đánh đuổi Pháp ra khỏi lãnh thổ Việt Nam? Từ đó rút ra những nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp vào thế kỉ XIX?

Câu 6: Bằng những sự kiện lịch sử đã học em hãy chứng minh câu nói của Nguyễn Trung Trực : “ bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”

Câu 7: Phong trào Cần Vương nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nhận xét về quy mô, lực lượng, hình thức đấu tranh và tính chất của phong trào? Tại sao chiếu Cần Vương có tác dụng thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân?

Câu 8: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động như thế nào đến kinh tế và xã hội Việt Nam?

 Câu 9: Nêu chủ trương, biện pháp cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh ?  Từ đó hãy rút ra những mặt tích cực và hạn chế trong chủ trương và biện pháp cứu nước của hai ông?

Câu 10: Hoàn cảnh Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước? Tóm tắt hành trình của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến năm 1917?

Hết

0
11. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.12. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?A. Đà Nẵng gần Huế.B. Đà Nẵng có...
Đọc tiếp

11. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.

B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.

C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.

D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.

12. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?

A. Đà Nẵng gần Huế.

B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.

C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế.

D. Cả 3 ý trên đúng.

13. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?

A. Hoàng Diệu.

B. Nguyễn Tri Phương,

C. Nguyễn Trung Trực.

D. Trương Định.

14. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?

A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.

B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.

C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.

D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.

15. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào? A. Sáng ngày 20-11-1873.

B. Trưa ngày 20-11-1873.

C. nối ngày 20-11-1873.

D. Đêm ngày 20-11-1873.

1
15 tháng 3 2022

11. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.

B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.

C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.

D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.

12. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?

A. Đà Nẵng gần Huế.

B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.

C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế.

D. Cả 3 ý trên đúng.

13. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?

A. Hoàng Diệu.

B. Nguyễn Tri Phương,

C. Nguyễn Trung Trực.

D. Trương Định.

14. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?

A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.

B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.

C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.

D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.

15. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?

A. Sáng ngày 20-11-1873.

B. Trưa ngày 20-11-1873.

C. nối ngày 20-11-1873.

D. Đêm ngày 20-11-1873.

Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình? A. Việt Nam có vị...
Đọc tiếp
Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình? A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi. B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở. C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn. D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu. Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào? A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét. B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ. C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu. D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
2
19 tháng 2 2021

Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.

B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.

C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.

D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.

Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?

A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.

B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.

C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.

D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu.

Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

19 tháng 2 2021

Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.

B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.

C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.

D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.

Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?

A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.

B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.

C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.

D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu.

Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

Câu 57: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam  B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ  C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản  D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.Câu 58: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?A. Pháp        B....
Đọc tiếp

Câu 57: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?

A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam  

B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ  

C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản  

D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.

Câu 58: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?

A. Pháp        

B. Trung Quốc  

C. Nhật Bản         

D. Liên Xô

Câu 59. Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?

A. Phải tiến hành đoàn kết quốc tế

B. Phải đoàn kết tất cả các lực lượng trong nước

C. Phải dựa vào sức mình là chính; bản chất đế quốc là giống nhau

D. Phải có phương pháp đấu tranh đúng đắn

Câu 60. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?

A. Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của điểm tiến bộ của cách mạng tư sản

B. Bước đầu giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối ở Việt Nam

C. Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yếu nước của Việt kiều ở Pháp

 

D. Là cơ sở quan trọng để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

3
24 tháng 7 2021

57D

58A

59C

60D

24 tháng 7 2021

Câu 57: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?

A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam  

B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ  

C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản  

D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.

Câu 58: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?

A. Pháp        

B. Trung Quốc  

C. Nhật Bản         

D. Liên Xô

Câu 59. Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?

A. Phải tiến hành đoàn kết quốc tế

B. Phải đoàn kết tất cả các lực lượng trong nước

C. Phải dựa vào sức mình là chính; bản chất đế quốc là giống nhau

D. Phải có phương pháp đấu tranh đúng đắn

Câu 60. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?

A. Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của điểm tiến bộ của cách mạng tư sản

B. Bước đầu giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối ở Việt Nam

C. Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yếu nước của Việt kiều ở Pháp

 

D. Là cơ sở quan trọng để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

28 tháng 2 2022

Nhận định này là đúng.

Thái độ của triều đình:

- Có nhiều cuộc khởi nghĩa nổi lên nhưng triều đình nhà Nguyễn lại nhu nhược, tự dập tắt các cuộc khởi nghĩa đồng nghĩa với việc bán nước cho thực dân Pháp

- Có ý muốn thương lượng với TD Pháp

=> Nguyên nhân tất yếu khiến nước ta rơi vào tay thực dân Pháp

Trắc Ngiệm:Xưởng phim lâu đời nhất Nhật Bản là?Công trình nổi tiếng của Tokyo?Đồng tiền may mắn của Nhật Bản là đồng bao nhiêu yên?Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng từ khi nào?Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, ai là người đầu tiên củng cố chế độ phong kiến tập quyền?Lợi dụng các điều khoản của Hiệp ước nào, thực dân Pháp định đem quân...
Đọc tiếp

Trắc Ngiệm:

  • Xưởng phim lâu đời nhất Nhật Bản là?
  • Công trình nổi tiếng của Tokyo?
  • Đồng tiền may mắn của Nhật Bản là đồng bao nhiêu yên?
  • Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng từ khi nào?
  • Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, ai là người đầu tiên củng cố chế độ phong kiến tập quyền?
  • Lợi dụng các điều khoản của Hiệp ước nào, thực dân Pháp định đem quân xâm lược Việt Nam một cách hợp pháp?
  • Vì sao cuối thế kỉ XVIII, thực dân Pháp không thực hiện được ý đồ xâm lược Việt Nam?
  • Mở màn cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam bằng sự kiện lịch sử nào?
  • Người được cử làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng để lo việc chống giặc trong những ngày đầu thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là ai?
  • Chính quyền nhà Nguyễn thương lượng rồi đi đến kí hết hoà ước Nhâm Tuất với Pháp vào thời gian nào?
2
12 tháng 6 2019

Về Nhật Bản và Việt Nam thì mk ko biết nhé !

Mk ở Hàn Quốc nhá

~ Kim Sở Sở ~

12 tháng 6 2019

Tham khảo tại link này bạn nhé:https://lazi.vn

~Hok tốt~

14 tháng 3 2022

Tham khảo ạ

1. 

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

- Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài. Nội lực đất nước yếu kém trên mọi lĩnh vực.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

2. 

Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.

3. đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc.

4. Nguyên nhân:

Thiếu đường lối kháng chiến

Không có giai cấp lãnh đạo

- Thời gian: phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi nổ ra sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.

- Quy mô: diễn ra rộng khắp ở cả Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc,…

- Ý nghĩa: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.


 

 

 

14 tháng 3 2022

@Long Sơn mk cảm ơn bạn nhìiiu ạ xD